.Kết cấu của móng nhà hay nền móng là kết cấu kỹ thuật xây dựng. Nằm dưới cùng của công trình xây dựng như các tòa nhà cao ốc,.. Đảm nhiệm chức năng trực tiếp tải trọng của công trình vào nền đất. Bảo đảm cho công trình chịu được sức ép của trọng lực từng các tầng, lầu khối lượng của công trình. Đảm bảo sự chắc chắn của công trình. Móng phải được thiết kế và xây dựng và thi công công trình. Không bị lún gây ra nứt hoặc đổ vỡ các công trình xây dựng.
Móng nhà đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng nhà ở, móng nhà chắc chắn. Sẽ giúp người gia chủ trong gia đình có thể ăn ngon ngủ yên, việc lựa chọn móng nhà phù hợp. Để tiết kiệm chi chí cũng là vấn đề quan trọng.
Chúng ta đi vào tìm hiểu những loại móng phổ biến được sử dụng , thi công móng nhà. Vào những quy mô và nền đất khác nhau với các loại móng đơn cóc, móng băng, móng bè,…như thế nào nhé
Nội Dung Bài Viết
Móng đơn, móng cóc ứng dụng cho móng nhà cấp 4.
Nhà cấp 4 với quy mô nhỏ nên về phần kết cấu móng nhà cấp 4. Thường sử dụng nhất là móng đơn trong xây móng nhà cấp 4. Vẫn đảm bảo sức chịu lực xuống nền móng của ngôi nhà và đảm bảo tiết kiệm được chi phí của gia chủ. Khi muốn thực hiện xây dựng cho mình 1 căn nhà cấp 4 mới. Trước hết chúng ta đi tìm hiểu móng đơn là gì và được sử dụng. Thi công móng đơn như thế nào nhé.
Khái niệm về móng đơn khi xây nhà?
Móng đơn thường là móng nhà cấp 4 trên nền đất yếu. Và có thể được sử dụng làm móng đơn nhà 2 tầng, móng đơn nhà 3 tầng. Nhưng nền đất phải cứng có tên gọi khác là móng cốc, đây là loại móng đỡ một hoặc một cụm cột. Với bản vẽ móng cốc và kết cấu móng cốc được sử dụng phổ biến cho các công trình dưới 3 tầng.
Móng đơn được bố trí dưới chân cột, có thể là móng cứng, móng riêng lẻ. Hoặc móng mềm và thường được gia cố bằng cây cừ tràm, cọc cừ tràm. Có người gọi là móng cừ tràm và được sử dụng dựa vào bản vẽ móng đơn với các kiểu vẽ móng đơn giản,
Cấu tạo của móng đơn
Cấu tạo của móng đơn, thiết kế móng đơn rất đơn giản với kỹ thuật làm móng nhà cấp 4. Có cách làm móng nhà chắc, cách làm móng nhà cấp 4 dựa theo bản vẽ thiết kế móng nhà cấp 4. Cấu tạo móng đơn chi tiết móng đơn được tạo thành từ một bê tông cốt thép dày cách bố trí thép móng đơn. Và tạo hình trụ duy nhất được giằng móng nhà cấp 4 với nhau.
Đối với các công trình công nghiệp người ta tận dụng phần đáy móng. Được đặt lên trên một lớp đất tốt với chiều sâu khoảng 1m. Điều này giúp tạo ra 1 bề mặt bằng phẳng. Để tránh sự thay đổi giữa các vùng giáp ranh với đất tốt và đất xấu. Tránh sự nở của các loại đất do bão hòa với nước.
Móng đơn thích hợp sử dụng những công trình nhỏ, phù hợp tải trọng của ngôi nhà và đảm bảo được chi phí vừa phải
Trong xây dựng thì móng được liên kết với một hoặc nhiều tảng hệ thống dầm. Có tác dụng chống đỡ hệ thống tường xây bên trên. Ngoài ra còn có tác dụng giằng các móng cốc để tránh hiện tượng lún, lệch giữa các đài móng.
Thành phần cốt thép móng đơn
Thép kết cấu móng đơn được làm móng đơn sẽ có cấu tạo từ loại thép chất lượng nhất. Cốt thép móng đơn có thể gia công tại hiện trường hoặc tại các xí nghiệp. Nhưng phải thực hiện theo đúng quy cách bản vẽ kỹ thuật. Làm sạch tất cả các bề mặt công trường, lắp ráp theo đúng bản vẽ thiết kế.
Trong công tác nối – hàn cần đảm bảo các mối nối chắc chắn. Tránh bén hơi nóng làm cháy cốp pha. Các cây thép phải được đảm bảo không dính bùn đất, dầu mỡ, rỉ sét. Nếu trường hợp các thanh sắt bị bẹp hoặc cắt giảm tiết diện không được vượt quá 2%.
Ứng dụng móng đơn được sử dụng
Móng đơn thường dùng gia cố móng cho những mẫu nhà cấp 4 , làm kết cấu móng nhà 1 tầng phổ biến trong các loại móng nhà cấp 4 cho cột nhà dân dụng, nhà công nghiệp, mố trụ cầu nhỏ, dưới trụ đỡ dầm tường, móng mố trụ cầu, móng trụ điện, tháp ăng ten, …
Khi gặp những trường hợp chịu tải trọng lớn cần mở rộng đáy móng. Ta phải đồng thời tăng cả chiều dài móng và chiều sâu chôn móng tối thiểu. Đây là một nhược điểm của móng đơn. Vì vậy, móng đơn chỉ nên dùng trong trường hợp đất nền có sức chịu tải tốt, tải trọng ngoài không lớn lắm.
Xây nhà cấp 4 móng đơn cừ tràm
Nhà cấp 4 là một công trình có sức tải trọng nhỏ. Nên việc sử dụng móng đơn cừ tràm rất hợp lý. Trọng lượng công trình này cho phép được xây dựng trên nền đất yếu gia cố bằng cọc cừ. Nếu bạn vẫn còn đang phân vân về giá trị cừ tràm để gia cố nền cho cấp 4. Thì hãy liên hệ đến những đơn vị thầu uy tín để được tư vấn tận tình.
>>Xem thêm: 55 Mẫu nhà cấp 4 đẹp hiện đại [HOT] nhất giá rẻ
Móng băng ứng dựng nhà 2 tầng, 3 tầng và cao hơn.
Móng băng là gì?
Móng băng là loại móng có chiều dài rất lớn so với chiều rộng. Thường dùng dưới tường nhà, dưới tường chắn, dưới dãy cột. Khi dùng móng băng dưới dãy cột theo hai hướng gọi là móng băng giao thoa. Đặc điểm của móng băng là làm giảm sự lún không đều, tăng độ cứng cho công trình. Móng băng được xây bằng đá, gạch, bê tông hay BTCT
Móng băng luôn được sử dụng nhiều nhất hiện nay, vì nó phù hợp với phần lớn các địa hình ở ta
Kết cấu móng băng nhà 2 tầng, kết cấu móng nhà 2 tầng, 3 tầng ra sao. Thì nhiều người vẫn băn khoăn lo lắng. Để giảm bớt nỗi lo của khách hàng cũng như góp phần chia sẻ một chút công việc cho chủ nhà. Chúng tôi sẽ tư vấn cách làm móng nhà 2 tầng một cách đầy đủ và chi tiết nhất.
Móng băng là một trong những loại móng nhà 2 tầng, 3 tầng được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Đây là loại móng có chiều dài lớn hơn rất nhiều so với chiều rộng. Ở nhà 2 tầng, 3 tầng thì móng băng thường được dùng dưới nhà, dưới tường, dưới dãy cột. Móng băng được sử dụng ở những vùng có điều kiện địa chất kém. Móng băng có đặc tính lún đều và có ưu điểm là rất dễ thi công. Cách làm móng nhà 3 tầng, 2 tầng gồm 3 loại là móng cứng, móng mềm, móng kết hợp.
Cấu tạo đặc điểm của móng băng
Cấu tạo của móng băng gồm 3 loại chính: móng cứng; móng mềm; móng kết hợp một lớp bê tông lót móng, cách làm móng băng bản móng chạy liên tục. Liên kết móng thành một khối, rồi cuối cùng là dầm móng dựa trên bản vẽ chi tiết móng băng. Với cách bố trí thép móng băng, hệ số nền móng băng.
Móng băng có 2 loại là đơn phương, móng băng 1 phương và móng băng 2 phương. Có tác dụng giúp tường và cột đứng thẳng trong suốt quá trình thi công. Ngoài ra móng băng còn làm giảm áp lực đáy móng và đảm bảo truyền tải trọng lượng của công trình xuống đều. Cho các cọc bê tông ở phía dưới. Với các loại công trình từ 3 tầng trở lên người ta thường sử dụng móng băng. Còn các công trình thi công cấp 4, 1 tầng thì sẽ sử dụng móng đơn. Móng băng nhà cấp 4 thì ít sử dụng. Chủ yếu là kết cấu móng băng nhà 2 tầng dựa vào bản vẽ móng băng nhà 2 tầng. Kết cấu móng băng nhà 3 tầng dựa vào bản vẽ móng băng nhà 3 tầng.
>>Xem thêm: Quy trình làm móng nhà tới xây nhà hoàn thiện cho nhà phố
Móng cọc bê tông và ứng dụng.
Móng cọc là loại móng được sử dụng phổ biến cho các công trình có tải trọng lớn. Làm móng nhà cao tầng hay được xây dựng trên nền đất yếu. Được thiết kế móng cọc nhà dân phụ thuộc trên nền đất và quy mô.
Móng cọc bao gồm có đài và cọc, có nhiệm vụ chính là. Truyền tải trọng từ công trình xuống các lớp đất tốt đến tận sỏi đá nằm ở dưới sau và xung quanh nó. Nó được ép cọc bằng ép cọc tải sắt , tải bê tông được tính toán theo trọng lực của ngôi nhà. Phân loại theo 2 loại với đài cọc là gì.
Móng cọc đài thấp: Là móng cọc cấu tạo móng cọc được thiết kế móng cọc đài thấp. Bố trí cốt thép đài móng cọc trong đó các cọc hoàn toàn chịu nén và không chịu tải trọng uốn. Móng được đặt sao cho lực ngang của móng cân bằng. Với áp lực bị động của đất theo độ sau đặt móng tối thiểu. Bố trí cốt thép trong dầm và chọn tiết diện dầm hợp lý
Móng cọc đài cao: Là móng cọc trong đó chiều sâu của móng nhỏ hơn chiều cao của cọc. Bố trí thép đài móng cọc móng cọc chịu cả 2 tải trọng uốn nén bố trí cốt thép trong dầm. Và chọn tiết diện dầm hợp lý với móng cọc nhà dân
Sau khi đã hoàn thành việc làm cốt thép và cốt pha cho móng cọc, người công nhân tiến hành bước đổ bê tông cho móng cọc
Khái niêm đài móng
Đài móng là gì? Đài móng là bộ phận liên kết các cọc với nhau và có tác dụng phân bổ lực. Giúp đảm bảo cân bằng lực cho toàn bộ bề mặt và toàn bộ diện tích phần nền móng. Đài móng phân ra thành 2 loại là đài cứng và đài mềm.
Trong xử lý nền móng, cọc bê tông phát huy tối đa những lợi ích có được. Và giúp đảm bảo chất lượng công trình. Cọc bê tông có khả năng chịu lực cao hơn và có độ liên kết bền vững cho công trình chắc chắn. Bằng cách ép cọc bê tông theo trọng tải ngôi nhà. Theo kinh nghiệm ép cọc bê tông thì phảm đảm bảo trọng tải. Và được tính toán kỹ lưỡng làm ra bài tập tính độ lún của móng.
Cọc bê tông đúc sẵn là một trong những vật liệu thi công xử lý nền móng được sử dụng phổ biến nhất. Hiện nay, người ta đã dần bỏ qua cọc gỗ và các phương pháp xử lý nền móng khác. Và thay bằng cọc bê tông vuông, ép cọc bê tông ly tâm. Với giá ép cọc bê tông nhà dân. Ngày càng hợp lí và dịch vụ ép cọc bê tông nhà phố, ép cọc bê tông ngày càng nhiều.
Cọc bê tông nó có những ứng dụng rất tốt trong việc. Đảm bảo chất lượng công trình hay tiết kiệm chi phí thi công
Nguyên tắc bố trí cọc
Nguyên tắc cách bố trí cọc trong đài móng. Dựa trên bản vẽ đài móng cọc với khoảng cách ép cọc bê tông
– Thông thường các cọc được bố trí theo hàng, dãi hoặc theo lưới tam giác.
– Khoảng cách giữa các cọc ( tim – tim): S = 3d – 6d ( d: đương kính hay cạnh cọc) -->
Đảm bảo dc sức chịu tải và làm việc theo nhóm của cọc.
– Khoảng cách từ mép cọc đến mép ngoài của đài từ 1/3d đến 1/2d.
– Nên bố trí cọc sao cho trọng tâm của nhóm cọc trùng với tâm cột.
Quá trình ép cọc bê công, ép cọc nhà dân được dựa trên bản vẽ móng cọc nhà phố. Là 1 trong những bước thi công để tạo nên móng cọc vững chắc chịu lực toàn bộ ngôi nhà.
Cọc bê tông có thể chịu được trong mọi địa hình. Điều này rất tốt trong việc thi công xử lý nền móng ở những nơi có đất mang tính kiềm hoặc tính axit. Bên cạnh đó, độ bền của cọc bê tông cũng rất cao. Khi ép cọc thì phải dựa trên bản vẽ móng cọc ép nhà dân. Chi phí ép cọc dựa vào tổng (m dài của cọc ép và công ép) mà m dài cọc. Phụ thuộc vào thực tế ép với bản vẽ móng cọc nhà dân + dựa trên tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền.
>>Xem thêm: Văn khấn bài cúng sửa nhà xây nhà lễ cúng THUẬN LỢI mọi việc
Móng bè trên nền đất yếu khi xây nhà.
Nền đất yếu là nền đất bùn, đất ven sông thường xuyên xảy ra tình trạng sạc lở, sụt lún. Nền đất thường xuyên biến động bởi nhiều tác động của tự nhiên và khí hậu. Cho nên sử dụng loại móng bè, đây là loại móng có kết cấu trải rộng toàn bộ mặt công trình. Và thích hợp với việc thi công làm móng nhà trên đất yếu. Đất cát, ruộng, ao hồ hay những công trình lớn cao tầng, có tầng hầm.
Khái niệm về móng bè
Móng bè về cơ bản là 1 móng bằng phẳng. Nằm trên đất kéo dài trên toàn bộ diện tích của tòa cao tầng. Qua đó hỗ trợ việc xây dựng và chuyển trọng lượng của toàn bộ công trình xuống đất.
Móng băng và móng bè khác chỗ là móng bè hay còn được gọi là móng toàn diện. Là loại móng nông thường được sử dụng chủ yếu ở những nơi có nền đất yếu, sức kháng nén yếu. Dù không hay có nước hoặc do yêu cầu cấu tạo của công trình như. Dưới toàn bộ nhà có tầng hầm, kho hoặc bể vệ sinh, bồn chứa nước, hồi bơi. Cao tầng có kết cấu chịu lực nhậy lún lệch, lún không đều.
Quá trình đang làm cốt thép của móng bè để chuẩn bị đổ bê tông móng
Loại móng bè trong xây dựng này có nhiệm vụ liên kết cũng như phân phối tải trọng. Từ chân kết cấu cho các cọc, đồng thời chuyển một phần tải trọng xuống đất nền. Tại vị trí tiếp xúc giữa đáy bè và đất nền.
Một móng bè thường được sử dụng khi đất yếu. Vì nó phân phối trọng lượng của công trình trên toàn bộ khu vực xây dựng. Chứ không phải trên các khu nhỏ hơn như cột hay tường. Hoặc tại các điểm riêng lẻ như móng cọc. Như vậy ta đã biết móng bè là gì?
Nó còn được sử dụng phổ biến ở những công trình xây dựng. Nhà cao tầng có coppha thép có kết cấu chịu lực cao. Ở những công trình có nền đất yếu. Móng sẽ là phương pháp an toàn và hiệu quả nhất bởi trọng lượng của móng sẽ được phân bổ đồng đều.
Đặc điểm của móng bè khi thi công xây nhà
Móng bè nhà dân còn được sử dụng phổ biến ở những công trình xây dựng công trình cao tầng. Có kết cấu chịu lực nhậy lún lệch và lún không đều. Ở những công trình có nền đất yếu, móng bè sẽ là phương pháp an toàn và hiệu quả nhất. Bởi trọng lượng của móng sẽ được phân bổ đồng đều, trải rộng. Dưới toàn bộ công trình khiến tải trọng công trình. Cũng được giải đều trên nền đất, tránh được hiện tượng sụt lún.
Khác nhau giữa móng bè và móng băng. Chính là móng băng dựa vào nền đất cứng và có kĩ thuật sử dụng được cho 5 tầng.
Nếu công trình có tầng hầm để giữ xe. Làm kho hay kho bãi thì lựa chọn móng bè là giải pháp thích hợp nhất.
Thích hợp xây dựng các công trình nhỏ như nhà cấp 4. Nhà từ 1 đến 3 tầng vì có chi phí thấp, thời gian thi công nhanh.
Hoặc kết cấu móng bè, cấu tạo móng bè kết hợp các kỹ thuật. Dựa trên bản vẽ móng bè nhà dân xây dựng khác để thi công những công trình có quy mô lớn. Như nhà chung cư hay trung tâm thương mại.
>>Xem thêm: Báo giá thiết kế nhà giá rẻ của chúng tôi, nếu bạn có quan tâm
Liên hệ với chúng tôi để tư vấn miễn phí
Công ty TNHH cơ khí Xây Dựng Tiến Thành
- Hotline: 0901.625.191
- Email: xaydungtienthanh01@gmail.com
- Website: xaydungtienthanh.vn
- Địa chỉ :- 635 Lê Văn Việt- P.Long Thạnh Mỹ- TP.Thủ Đức- TP.HCM
-72 Đường số 11-KDC Cityland Park Hills -P10-Gò Vấp-TP.HCM